Chiller được biết đến là hệ thống máy làm lạnh có công suất rất lớn. Vì vậy, hệ thống này thường được lựa chọn cho các công trình lớn như nhà máy, trung tâm thương mại và phòng sạch. Trong bài viết hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết.
1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không chí Chiller
Để phân biệt giữa chiller giải nhiệt nước và chiller giải nhiệt gió chúng ta cần biết Chiller là gì, nguyên lý hoạt động như thế nào. Mời các bạn đi cùng chúng tôi qua bài viết này.
2. Hệ thống điều hòa làm mát Chiller Trane giải nhiệt nước là gì?
Chiller Trane được nhắc đến khá phổ biến trong các hình thái điều hòa công nghiệp hiện nay. Đây là hệ thống đảm bảo làm mát tối ưu cho những công trình có không gian rộng và cần công suất làm mát lớn.
Hệ thống làm mát Chiller Trane là nơi phát ra nguồn lạnh để làm mát không khí, làm lạnh đồ vật hoặc thực thẩm. Hệ thống này thường áp dụng phổ biến cho các nhà máy linh kiện điện tử, phòng y tế, phòng chế biến đồ đông lạnh, trung tâm thương mại,…
Về cấu tạo, hệ thống điều hòa Chiller Trane gồm 4 thiết bị chính: máy nén, van tiết lưu, thiết bị ngưng tụ và thiết bị bay hơi.
Tùy theo từng mục đích sử dụng mà chủ đầu tư có thể lựa chọn hệ thống làm mát Chiller giải nhiệt gió hoặc Chiller giải nhiệt nước. Đây là 2 loại phổ biến nhất trên thị trường hiện nay được đánh giá cao.
Nguyên lý hoạt động của Chiller Trane giải nhiệt nước
Áp dụng nguyên lý chuyển đổi của nước từ thể lỏng sang khí, rắn. Rồi từ thể rắn sang thể lỏng để thực hiện quá trình thu nhiệt. Hay nói cách khác là hệ thống làm mát Chiller Trane sẽ lấy nhiệt từ môi trường xung quanh làm nhiệt hạ.
Bắt đầu, nước sẽ được vận chuyển theo chu trình tuần hoàn qua hệ thống đường ống Chiller tới nhiệt độ 7 độ C. Tiếp theo, nước sẽ trải qua các dàn trao đổi nhiệt FCU/AHU. Nước lạnh được trao đổi nhiệt thông qua hệ thống tuần hoàn làm nhiệt độ trong phòng giảm xuống. Sau đó dưới tác động nhiệt trong không khí nước sẽ tăng lên 12 độ C được bơm trở lại Chiller để nhiệt độ hạ xuống 7 độ C. Cứ như vậy, chu trình được lặp lại liên tục đảm bảo làm mát tối ưu.
Đầu tiên, nước sẽ được luân chuyển tuần hoàn qua đường ống dẫn và hạ nhiệt động xuống 7 độ C. Sau đó, nước được vận chuyển qua dàn trao đổi nhiệt FCU/AHU. Lúc này, không khí tuần hoàn trong phòng sẽ lấy hơi lạnh từ nước làm cho nhiệt độ phòng giảm. Còn lượng nước đó sẽ bị hấp thụ nhiệt và tăng lên khoảng 12 độ C. Bơm nước bơm ngược trở lại Chiller. Nước tiếp tục lại được làm lạnh xuống 7 độ C. Vòng tuần hoàn cứ tiếp tục như vậy.
Tháp giải nhiệt là thiết bị trao đổi nhiệt cuối cùng trong chu trình nhiệt của hệ điều hòa không khí hoặc giải nhiệt. Nó đẩy nhiệt cuối cùng ra môi trường không khí.
Đặc điểm:
Công suất hoạt động của chiller giải nhiệt nước lớn từ 5ton đến trên 1000ton. Thích hợp với công trình lớn hoặc rất lớn.
Tính ổn định giải nhiệt cao hơn so với hệ chống Chiller giải nhiệt gió.
Chi phí ban đầu lớn. Đòi hỏi phải có nguồn nước.
Hệ thống Chiller giải nhiệt gió áp dụng nguyên lí làm lạnh cưỡng bức bằng gas giống như chiller giải nhiệt nước. Về bản chất thì tháp giải nhiệt gió hay nước đều sử dụng nguyên lý trao đổi nhiệt giữa nước và không khí là truyền nhiệt và bay hơi.
Chiller giải nhiệt gió có công suất hoạt động nhỏ. Thích hợp sử dụng ở những công trình yêu cầu công suất nhỏ, những vùng nước nhiễm phèn.
Chiller giải nhiệt gió không sử dụng tháp giải nhiệt để giải nhiệt gas mà dùng quạt hút cưỡng bức để giải nhiệt. Chiller giải nhiệt gió hiệu suất lạnh của nó kém hơn chiller giải nhiệt nước rất nhiều, chỉ bằng 70% hiệu suất làm lạnh. Cần phải bảo dưỡng thường xuyên.
Đặc điểm:
Hệ thống nhỏ gọn, nên tiết kiệm diện tích, dễ vận chuyển lắp đặt.
Có thể làm việc ở nơi không có nguồn nước sạch hoặc nguồn nước chứa hóa chất.
Thường được ứng dụng ở những ngành nghề như: giải nhiệt cho hóa chất, làm mát nhà xưởng, và những nơi có nguồn nước bẩn.
Đối với Chiller giải nhiệt gió quá trình bảo dưỡng sẽ dày hơn giải nhiệt nước.
Vậy khi nào nên sử dụng hệ thống Chiller giải nhiệt nước và khi nào nên dùng Chiller giải nhiệt gió?
Để trả lời được câu hỏi này lại phụ thuộc rất lớn về bài toán chi phí, hiệu quả tiết kiệm cũng như không gian lắp đặt tại công trình. Về hiệu quả làm lạnh cả hai đều mang lại hiệu quả tốt với không gian phù hợp.
2.3 Khi nào thì nên chọn lắp đặt hệ thống làm mát Chiller Trane?
Điều hòa làm mát Chiller Trane sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật như công suất làm lạnh lớn, thích hợp với môi trường có nhiệt độ thay đổi mạnh nhưng không ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống điều hòa. Hệ thống vận hành hiệu quả, an toàn và ổn định. Đặc biệt, kết nối thông minh với hệ thống quản lý vận hành.
Tuy nhiên, đối với hệ thống làm mát Chiller Trane, cần có tầng hầm rộng hoặc phòng rộng để đặt hệ thống máy vì hệ thống làm mát này khá lớn và cồng kềnh. Về vấn đề bảo dưỡng, Chiller Trane cần thợ bảo dưỡng chuyên nghiệp trong suốt quá trình hoạt động của máy.
Công ty Trane với nhiều năm kinh nghiệm lắp đặt hệ thống Chiller. Đã hoàn thành nhiều dự án khác nhau từ nhà máy, phòng sạch, bệnh viện,…. Luôn tư vấn chính xác và hợp lý nhất với nhu cầu của chủ đầu tư.
Mọi chi tiết xin liên hệ hotline 0977760186 hoặc truy cập website: https://tranevn.com.vn/ để tìm hiểu rõ hơn và nhận tư vấn tốt nhất.
3. Khi nào nên chọn chiller gió, khi nào nên chọn chiller nước
Máy Chiller giải nhiệt dùng gió và máy Chiller giải nhiệt dùng nước là hai loại máy làm lạnh nước Chiller được sử dụng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, hầu hết người dùng vẫn đang băn khoăn không biết nên chọn loại máy Chiller nào là phù hợp.
Do đó, trong phần nay, https://tranevn.com.vn/ sẽ chia sẻ đến bạn những thông tin chi tiết nhất về đặc điểm nổi bật cũng như sự khác biệt cơ bản của hai loại máy Chiller hữu dụng này, qua đó có thể giúp bạn đưa ra quyết định đầu tư một cách dễ dàng hơn. Hãy cùng tìm hiểu ngay nhé!
3.1 Phân loại các hệ thống máy Chiller
Trên thị trường hiện nay, nếu phân loại theo thiết bị ngưng tụ thì máy Chiller có 2 loại phổ biến nhất là: Máy giải nhiệt Chiller dùng gió và Máy giải nhiệt Chiller dùng nước. Hai hệ thống này có sự khác biệt cơ bản về nguyên lý giải nhiệt. Mỗi hệ thống đều có những ưu, nhược điểm riêng, phù hợp với nhu cầu sử dụng khác nhau của các đơn vị hiện nay.
3.1.1 Chiller giải nhiệt dùng gió
Máy Chiller giải nhiệt dùng gió là hệ thống áp dụng nguyên lý làm lạnh cưỡng bức bằng gas tương tự hệ thống giải nhiệt nước. Tuy nhiên, máy Chiller giải nhiệt bằng gió có một số điểm khác biệt về cấu tạo. Đó là sử dụng quạt hút cưỡng bức để giải nhiệt thay vì dùng sử dụng tháp giải nhiệt như máy Chiller giải nhiệt bằng nước.
3.1.2 Chiller giải nhiệt dùng nước
Máy Chiller giải nhiệt dùng nước là hệ thống máy làm lạnh nước công nghiệp. Nhiệt độ nước mà thiết bị tạo ra trong khoảng 5 – 30 độ C, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu sản xuất khác nhau. Hệ thống gồm 4 phần chính: máy nén lạnh, dàn nóng chiller, dàn bay hơi chiller và tủ điều khiển.
4. Kết luận: Khi nào nên chọn Chiller dùng nước hay Chiller dùng gió?
Nếu bạn vẫn còn băn khoăn không biết nên lựa máy giải nhiệt Chiller dùng gió hay máy Chiller dùng nước thì với những phân tích và đánh giá dưới đây sẽ giúp bạn có thể dễ dàng lựa chọn hệ thống làm mát phù hợp cho nhà máy.
Ưu điểm | Nhược điểm | |
Máy Chiller dùng gió | – Hệ thống nhỏ gọn. – Tiết kiệm diện tích.– Dễ vận chuyển và lắp đặt.– Phù hợp ở những nơi không có nguồn nước sạch hoặc nguồn nước có lẫn hóa chất. | – Máy Chiller giải nhiệt gió có hiệu suất lạnh kém hơn máy Chiller giải nhiệt nước, chỉ bằng 70% hiệu suất làm mát.– Cần phải bảo dưỡng hệ thống Chiller giải nhiệt gió thường xuyên. |
Máy Chiller dùng nước | – Hiệu suất cao. – Độ bền lâu dài. – Không ảnh hưởng tới không gian lắp đặt. – Thích hợp với những công trình lớn. | – Cần phải lắp đặt hệ thống làm mềm nước cho tháp giải nhiệt.– Khâu bảo trì khá phức tạp. – Chi phí đầu tư, lắp đặt, vận hành cao hơn so với máy Chiller giải nhiệt gió. Phải có không gian rộng để lắp tháp giải nhiệt, đầu tư hệ thống đường ống, bơm… |
Có thể thấy, cả máy Chiller dùng gió và máy Chiller dùng nước đều sở hữu những ưu điểm và nhược điểm riêng biệt. Nếu như máy giải nhiệt Chiller dùng nước gây ấn tượng với khả năng làm mát hiệu quả thì tính nhỏ gọn, tiết kiệm diện tích hay chi phí đầu tư thấp là những điểm cộng tuyệt vời của máy giải nhiệt Chiller dùng gió.
Vậy khi nào nên sử dụng hệ thống Chiller giải nhiệt nước và khi nào nên dùng máy Chiller giải nhiệt gió? Để trả lời được câu hỏi này, bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng về chi phí, tính hiệu quả cũng như không gian lắp đặt tại phân xưởng. Sau khi đã giải đáp các yếu tố vừa đề cập, ắt hẳn việc lựa chọn loại máy Chiller phù hợp sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều.
Đặc biệt, khi bạn lựa chọn máy làm lạnh Chiller tại https://tranevn.com.vn/ thì có thể yên tâm về chất lượng, giá thành hay các dịch vụ bán hàng, giao nhận,… Với hơn 100 năm kinh nghiệm trong ngành, https://tranevn.com.vn/ hiện là một trong những đơn vị hàng đầu chuyên cung cấp các loại thiết bị nhiệt nói chung và chiller nói riêng chất lượng và hiện đại, hứa hẹn sẽ đem đến cho quý khách hàng những cơ hội đầu tư hấp dẫn nhất.
Với những thông tin mà https://tranevn.com.vn/ vừa chia sẻ trên đây hy vọng sẽ giúp bạn có được cái nhìn rõ nét hơn về hệ thống làm lạnh Chiller cũng như những ưu, nhược điểm của máy Chiller giải nhiệt bằng gió và chiller giải nhiệt bằng nước, qua đó có được quyết định đầu tư chính xác nhất.
Bên cạnh đó, nếu bạn cũng đang tìm kiếm một địa chỉ bán máy làm lạnh nước Chiller uy tín thì https://tranevn.com.vn/ cũng là một trong những gợi ý hàng đầu dành cho bạn.
https://tranevn.com.vn/ – Thương hiệu uy tín chuyên sản xuất và cung cấp các loại máy móc trong ngành lạnh. Bằng sự nỗ lực và cố gắng không ngừng, https://tranevn.com.vn/ hướng đến mục tiêu trở thành nhà cung cấp hàng đầu tại Việt Nam về máy móc thiết bị ngành lạnh. Mua hàng tại https://tranevn.com.vn/, khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng, cùng với đó là:
- Quy trình mua hàng đơn giản, tiện lợi
- Phương thức thanh toán dễ dàng, nhanh chóng
- Chính sách bán hàng uy tín, chuyên nghiệp
Mọi thắc mắc về sản phẩm, giá bán, chương trình ưu đãi, bạn vui lòng liên hệ https://tranevn.com.vn/ theo thông tin dưới đây:
Điện thoại: 0977760186. Email: Sales@tranevn.com.vn
Xem thêm>>
Chiller giải nhiệt gió model: RTAG- máy nén trục vít.
Chiller Trane giải nhiệt gió. Model: Ascend™ ACR
Xem thêm >>> Chiller York
Xem thêm >>> Chiller Trane
Xem thêm >>>Chiller Daikin
Xem thêm >>> Chiller Carrier
Xem thêm >>> Chiller Hisense